Đây chính là lý do vì sao trong bữa ăn hàng ngày của chị em, thường có mặt các chế phẩm của đậu nành như: bột mầm đậu nành, sữa đậu nành, đậu phụ…. Tuy nhiên, không phải chế phẩm nào từ đậu nành, mầm đậu nành cũng có hiệu quả cao trong việc bổ sung nội tiết tố nữ. Đậu phụ, sữa đậu nành, bột mầm đậu nành, giá mầm đậu nành đều là những dạng bào chế thô sơ, có hàm lượng isoflavone không cao, khó hấp thụ, chỉ nên coi như 1 liệu pháp dinh dưỡng mang tính chất bổ trợ thêm phần nào, còn khó có thể cung cấp đủ lượng estrogen cơ thể cần.
Vì vậy để có thể cải thiện nội tiết tố nữ hiệu quả, các nhà sản xuất đã tìm cách chiết xuất và cô đặc thành dạng tinh chất mầm đậu nành với hàm lượng isoflavone (estrogen thảo dược) cao hơn, dễ hấp thụ hơn được đóng dưới dạng viên nang dễ bảo quản và mang theo với giá thành cũng khá hợp lý. Đây cũng là biện pháp được các chuyên gia khuyên dùng.
Chế phẩm từ đậu nành | Hàm lượng estrogen thảo dược có trong 100mg |
Mầm đậu nành | 789.600 mcg |
Hạt đậu nành tươi | 103.920 mcg |
Hạt đậu nành rang khô | 68.730,8 mcg |
Đậu phụ | 27.150,1 mcg |
Sữa chua đậu nành | 10.275 mcg |
Bột đậu nành | 8.840,7 mcg |
Sữa đậu nành | 2.957,2 mcg |
Bảng so sánh estrogen thảo dược có trong các chế phầm từ đậu nành cho thấy mầm đậu nành chứa hàm lượng estrogen thảo dược cao nhất.
b. Hạt lanh
Hạt lanh chứa hàm lượng phytoestrogen cao, trong 100g hạt lanh có 379.380 mcg estrogen thảo dược. Tuy nhiên estrogen thảo dược có trong hạt lanh lại dưới dạng lignan khó hấp thụ hơn isoflavon trong đậu nành nên ít được ứng dụng hơn.
Khi bị thiếu hụt nội tiết tố nữ, chị em thường quan tâm đến việc làm cách nào để bổ sung nội tiết tố nữ cho cơ thể, ăn gì để bổ sung nội tiết tố nữ. Tùy mức độ thiếu hụt mà chị em có thể chọn giải pháp bổ sung từ hormone thay thế Tây y, hay bổ sung từ estrogen thảo dược. Nếu thiếu nhiều, triệu chứng rất nặng thì chị em nên đến bác sĩ để thăm khám xem có thể sử dụng hormone thay thế hay không, liệu pháp này tuyệt đối không được tự ý sử dụng vì có thể làm tăng nguy cơ ung thư lên từ 6-8 lần nếu dùng quá liều. Nếu mức độ thiếu vừa phải, không muốn phải có sự theo dõi của y bác sĩ, chị em có thể lựa chọn bổ sung từ estrogen thảo dược vì giải pháp này tuy thời gian lâu hơn hormone thay thế một chút, nhưng lại rất an toàn, không có tác dụng phụ. Đây cũng là giải pháp đang được áp dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia tiên tiến.
https://linkhay.com/link/2958100/tinh-nghe-nano-curcumin-co-gi-dac-biet
https://linkhay.com/link/2958101/mua-tinh-nghe-nano-curcumin-o-dau-tot-nhat
http://shopnhatchatluong.com/vi/blog.html
Estrogen thảo dược hay còn gọi là phytoestrogen, là các hợp chất có cấu trúc phân tử và tác dụng gần giống với estrogen của cơ thể, nhưng được chiết xuất từ nguồn gốc thực vật. Estrogen thảo dược chủ yếu được chia làm 3 dạng: isoflavone, lignan, costume, trong đó dạng isoflavone được xem là dễ hấp thu nhất và an toàn nhất cho cơ thể. Loại Lignan và costume thì ít được ứng dụng hơn do khả năng hấp thu hạn chế và tiềm ẩn ít nhiều nguy cơ mà khoa học chưa đánh giá được đầy đủ.
Các thực vật được đánh giá là chứa nhiều phytoestrogen gồm có:
a. Đậu nành (đậu tương)
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong các loại thực vật, đậu nành được đánh giá là loại thực vật chứa hàm lượng estrogen thảo dược cao nhất. Trong đậu nành có chứa hoạt chất isoflavon (estrogen thảo dược) có cấu trúc phân tử gần giống estrogen của cơ thể nên có tác dụng bù đắp thiếu hụt estrogen cho cơ thể. Đặc biệt isoflavone có thể bổ sung estrogen khi thiếu và đào thải khi dư thừa không gây ứ đọng trong cơ thể. Cứ trong 100g đậu nành có chứa 103.920 mcg Estrogen thảo dược. Hoạt chất isoflavone này sẽ dồi dào nhất vào giai đoạn hạt đậu nành nảy mầm.